CÁCH TÍNH KHOẢNG CÁCH CHÂN KÈO ĐỂ ĐUÔI NGÓI GÁC LÊN MẶT BÊ TÔNG

cach-tinh-khoang-cach-chan-keo-de-duoi-ngoi-gac-len-mat-be-tong

 TÍNH ĐOẠN LÙI CHÂN KÈO ĐỂ NGÓI GÁC LÊN BÊ TÔNG

Cách tính khoảng cách chân kèo để ngói gác lên mặt bê tông

MỤC LỤC NỘI DUNG

  1. CÁC LOẠI ĐUÔI MÁI NGÓI
  2. CÁCH TÍNH KHOẢNG CÁCH CHÂN KÈO ĐỂ NGÓI GÁC BÊ TÔNG
  3. ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ
  Đuôi mái ngói là phần đuôi ngói đua ra khỏi phần bê tông cuối cùng của mái ngói có tác dụng chống nước tạt vào phần tường giáp ngói tránh rong rêu bám vào phần bê tông này.
1.1 ĐUÔI MÁI ĐỔ BÊ TÔNG THEO ĐỘ DỐC MÁI:
    Mái này thường đổ bê tông toàn mái sau đó lợp ngói lên hoặc Mái Thái có viền xung quanh đổ ra khoảng cách từ 600-1000mm.
1.2 ĐUÔI MÁI ĐỔ BÊ TÔNG NGANG SONG SONG VỚI MẶT ĐẤT
    Mái này thường áp dụng cho mái nhật sẽ đẹp hơn.
2. CÁCH TÍNH KHOẢNG CÁCH CHÂN KÈO ĐỂ NGÓI GÁC LÊN BÊ TÔNG
 Dựa vào hình ảnh ở trên ta áp dụng công thức tính như sau:
 Khoảng cách cần tính :
                                     = (LITO+ (LITO CUỐI-LITO))/SIN(ĐỘ DỐC MÁI)
                                     = (35+(55-35)/SIN(30)=110MM
 GHI CHÚ: Dựa vào vật liệu thực tế từng khu vực và từng loại ngói chúng ta áp số vào cho khớp.
3. ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ
3.1 Đối với ngói phẳng:
   Ngói này lito chân sẽ nhỏ hơn bình thường nên ta phải xem thông số kỹ thuật mà xác định số liệu cho đúng để áp vào công thức
3.2 Đối với ngói xi măng:
  Ngói xi măng dạng ngói sóng thì công thực trên áp dụng vào rất tốt
3.3 Đối với ngói men:
  Ngói loại này thì lito chân cũng sẽ khác nên ta xem thông số và áp lại cho chuẩn.
TRÊN  ĐÂY LÀ LÀ CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN MỌI NGƯỜI THAM KHẢO. NẾU CÓ GÓP Ý VUI LÒNG GHI CHÚ Ở PHẦN BÌNH LUẬN NHÉ.
0923254568